Mô hình QM Pattern
Mô hình này khá tương đồng với mô hình Vai Đầu Vai huyền thoại và cực mạnh nhưng cách xác định và áp dụng tương đối dể hơn.
1. Định Nghĩa
Khi giá tạo thành đỉnh (H) và đỉnh cao nhất (H-H), đáy(L) và đáy thấp nhất(L-L) trong 1 vùng nến. Khi giá quay đầu về vùng H hoặc L. ta tiến hành Mua với mô hình Bullish QM và Sell với mô hình QM Bearish
1. Định Nghĩa
Khi giá tạo thành đỉnh (H) và đỉnh cao nhất (H-H), đáy(L) và đáy thấp nhất(L-L) trong 1 vùng nến. Khi giá quay đầu về vùng H hoặc L. ta tiến hành Mua với mô hình Bullish QM và Sell với mô hình QM Bearish
Video Hướng Dẫn.
Ví dụ mô hình QM Bullish. Mô hình nến tăng
Ví dụ mô hình QM Bullish. Mô hình nến tăng
2. Tác Dụng mô hình QM
Xác định điều kiện vào lệnh nhanh chóng, tỉ lệ R: R cao
3. Các Chỉ Số Thuộc Tính
B1: Trong 1 vùng nến ta cần xác định. Đỉnh và Đáy .
Xác định điều kiện vào lệnh nhanh chóng, tỉ lệ R: R cao
3. Các Chỉ Số Thuộc Tính
B1: Trong 1 vùng nến ta cần xác định. Đỉnh và Đáy .
B2: Xác định đỉnh cao nhất (H-H) và đáy thấp nhất (L-L)
B3: Chờ giá về vùng L nếu trước đó xuất hiện đỉnh cao nhất (H-H) để vào lệnh BUY.
và giá về vùng H nếu trước đó xuất hiện đáy thấp nhất (L-L).
B4: Chờ nến xác nhận mô hình có thể là bộ nến Engulfing hoặc pinbar. để tiến hành đặt lệnh.
B5: Xác định TP, SL Cho lệnh
- BUY, TP = H-H, SL = L-L.
- BUY, TP = H-H, SL = L-L.
- SELL, TP = L-L, SL = H
4. Cách kết hợp QM và AO vào giao dịch
Để tăng tỉ lệ chính xác cho mô hình nên kết hợp:
- Kết hợp với Trade Zone:
Nếu trong khung điểm giá về H hoặc L trade zone ủng hộ nữa thì có thể vào lệnh luôn.
- Kết hợp với Trend TF lớn hơn.
Nếu bạn đang trade ở khung thời gian H1 khi xuất hiện mô hình QM hãy kiểm tra TF lớn hơn như H4, D1 nếu xu hướng tăng tăng cho mô hình QM Bullish thì tiến hành BUY luôn. nếu xu hướng giảm cho mô hình QM Bearish thì SELL luôn.
-
5. Các tình huống thường gặp khi sử dụng QM
5. Các tình huống thường gặp khi sử dụng QM
QM BUY (Bullish)
-
QM SELL (Bearish)
Bonus: Link tải Indicator kết hợp
Bonus: Link tải Indicator kết hợp